Mùa đông đến đồng nghĩa với việc trẻ dễ mắc bệnh cảm lạnh. Việc điều trị bệnh cảm lạnh lâu ngày sẽ dẫn đến nhiều biến chứng các mẹ cần chú ý dưới đây.
Cảm lạnh kéo dài hơn 4 ngày ở trẻ
Cảm lạnh thông thường có xu hướng rõ ràng trong 3-4 ngày. Một trận cảm lạnh ở trẻ thường bắt đầu bằng triệu chứng ngứa họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi và sau đó ho. Ho và chảy nước mũi có thể kéo dài, hầu hết triệu chứng còn lại sẽ biến mất sau 4 ngày.
Tuy nhiên, nếu tất cả triệu chứng kéo dài lâu hơn, mẹ có thể đối mặt với một căn bệnh đáng lo ngại hơn chẳng hạn như cúm kéo dài khiến cơ thể trẻ mệt mỏi.
Trẻ nhỏ có biểu hiện sốt cao
Sốt cao ở trẻ có thể là triệu chứng của bệnh cảm lạnh, nhưng không phải mọi cơn sốt cao đều như vậy. Nếu trẻ bị sốt cao hơn 38,5 độ C, đó có thể là biến chứng nặng hơn của bệnh cảm lạnh là viêm họng. Hầu hết các bé nhiễm liên cầu khuẩn sẽ bị sốt cao trong vài ngày đầu mắc bệnh. Vì vậy các mẹ cũng nên cảnh giác về sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể để phân biệt rõ bệnh tình của con.
Ngoài ra, khi họng của trẻ sưng lớn, đau dữ dội là điều các mẹ cần lưu ý để phân biệt cảm lạnh của con. Nếu mẹ không có biện pháp điều trị kịp thời thì có thể gây sốt thấp khớp và dẫn đến đau tim nghiêm trọng ở trẻ.
Trẻ có triệu chứng đau đầu
Các bác sĩ đặc biệt lưu ý về những cơn đau đầu, đặc biệt khi trẻ quấy khóc và có biểu sốt và cứng cổ. Đó có thể là một dấu hiệu của bệnh đau đầu, tiền thân của bệnh viêm màng não. Mặt khác, đau đầu cùng cảm giác khó chịu quanh vùng mắt và mũi có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng xoang. Đây là những biến chứng nguy hiểm khi trẻ cảm lạnh quá lâu cần các mẹ để tâm.
Trẻ có vấn đề ở khu vực cụ thể
Báo động đỏ cho tình trạng nghiêm trọng hơn cảm lạnh là khi đó trẻ cảm thấy khó chịu, thường quấy khóc và có vấn đề tại một khu vực cụ thể. Trong khi cơn cảm lạnh ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống đường hô hấp trên, các bệnh khác đặc trưng bởi triệu chứng căng thẳng ở một khu vực nào đó trên cơ thể thì mẹ không nên bỏ qua.
Có thể lấy ví dụ một số trẻ có thể mắc như nhiễm liên cầu khuẩn gây viêm họng, khó nuốt nhưng thông thường sẽ không gây đau khắp cơ thể hoặc niễm trùng xoang có thể gây đau đầu và thậm chí làm cho răng của bạn bị tổn thương. Ngoài ra, việc nhiễm trùng tai thường gây đau và tắc nghẽn trong một tai. Đồng thời, bệnh bạch cầu đơn nhân có thể gây sưng amidan cho trẻ nhỏ.
Triệu chứng cảm lạnh sớm khỏi và xuất hiện trở lại
Nếu các mẹ nghĩ rằng mình đã khỏi bệnh, nhưng các triệu chứng nhanh chóng xuất hiện trở lại, đó có thể là dấu hiệu của bệnh bội nhiễm vi khuẩn.
Ban đầu, có thể trẻ chỉ bị cảm lạnh, nhưng khi hệ thống miễn dịch bị tấn công, trẻ có thể đối mặt với căn bệnh nghiêm trọng hơn như viêm họng, viêm phổi hay nhiễm trùng xoang.
Mách mẹ điều trị cảm lạnh đúng cách
Mẹ nên cho con uống nhiều nước, để đẩy nhanh sự bài tiết chất có hại ra ngoài cơ thể và kịp thời bổ sung lượng nước đã mất, có thể cải thiện tình trạng bệnh. Đồng thời, cho con uống nhiều hoa quả tươi để bổ sung vitamin tăng cường sức đề kháng.
Các mẹ chú ý, những trẻ bị cảm lạnh vừa phải chú ý giữ ấm vừa phải chú ý lưu thông không khí trong phòng. Mẹ thông thái nên chọn cho con chế độ ăn uống, ngủ nghỉ khoa học để cơ thể nhanh chóng phục hồi.
Để tăng sức đề kháng cho con, mẹ có thể sử dụng Thuốc ho Nam Dược giúp con phòng tránh được bệnh viêm đường hô hấp, bệnh lý về cảm lạnh… rất hiệu quả. Thuốc ho Nam Dược chiết suất 100% từ thiên nhiên, kết hợp các thành phần Tỳ Bà Diệp, Xuyên Bối Mẫu, Cát Cánh đều là các loại kháng sinh tự nhiên giúp long đờm, trị ho, tăng cường sức đề kháng. Có Thuốc ho Nam Dược, mẹ không lo ho – cảm
Tổng đài tư vấn: 1800 5777 59 (miễn phí cước gọi)
Để tìm mua Thuốc ho Nam Dược tại các nhà thuốc trên toàn quốc, Ấn vào đây để tra cứu: ĐIỂM BÁN
Lưu ý: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược
ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định
Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân
ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.