Bất ngờ: Nước mũi là dấu hiệu giúp bạn biết chuẩn nhất sức khỏe của con

Nước mũi sinh ra để giúp hệ thống hô hấp được ẩm ướt và thêm độ ẩm cho không khí khô khi chúng ta hít thở. Nước mũi có thành phần chính là nước, protein, kháng thể và muối hòa tan. Nước mũi ở người khỏe mạnh sẽ trong suốt. Khi cơ thể gặp tình trạng bất thường thì màu nước mũi cũng theo đó thay đổi.
Nhiều mẹ thường không chú ý tới nước mũi và vứt bỏ tờ giấy chùi mũi của con ngay khi dùng. Tuy nhiên, màu nước mũi lại chứa đựng những thông tin có ích cho việc nhận biết sức khỏe của còn nhiều hơn mẹ nghĩ.

Màu nước mũi lại chứa đựng những thông tin có ích cho việc nhận biết sức khỏe của trẻ. Ảnh minh họa.

Nước mũi trong và loãng
Đây là dấu hiệu điển hình của dị ứng theo mùa, đặc biệt nếu con bị nghẹt mũi, chảy nước mũi khi xuất hiện không khí lạnh. Hiện tượng này của bé thường đi kèm với hắt hơi và cảm giác ngứa mũi.
Nước mũi loãng, trong còn có thể là dấu hiệu của một loại virus đường hô hấp. Nếu bé bị sốt hoặc cảm thấy mệt mỏi trong 3-4 ngày, nhiều khả năng bé đã cúm.
Nước mũi màu xanh lá cây hoặc vàng
Nước mũi thay đổi màu sắc có nghĩa là cơ thể nhiễm trùng. Thời gian nước mũi chuyển màu giúp xác định loại nhiễm trùng, ví dụ nếu kéo dài 3-4 ngày cho thấy virus đang tấn công cơ thể của bé.
Trường hợp màu sắc bất thường tồn tại hơn một tuần hoặc nước mũi đổi màu sang cam, nâu, nhiều khả năng  bé đã bị nhiễm trùng do vi khuẩn. Lúc này, mẹ cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Mẹ cần quan sát màu nước mũi của con để có biện pháp chăm sóc sức khỏe bé kịp thời.

Nước mũi dính, có mùi
Nước mũi đối với những trẻ mắc bệnh viêm xoang mạn tính thường rất đặc, dính như keo, thậm chí có mùi khó chịu. Bệnh mạn tính có thể kéo dài nhiều tuần hoặc nhiều tháng tại một thời điểm, khiến xoang của bé sưng và đau đi kèm ho nặng.
Nếu bé bị nhầy mũi bất thường, không thể cải thiện theo thời gian hay với thuốc chỉ định của bác sĩ, mẹ hãy đưa bé đi khám bác sĩ tai mũi họng để xác định nguyên nhân.
Nước mũi đỏ hoặc hồng
Hệ hô hấp hoặc mũi của của bé có vấn đề. Có thể là khô, rách, hoặc một vấn đề nào khác. Nếu trẻ không hít cái gì đó, ngoáy mũi hay đưa dị vật vào mũi, mẹ thông thái nên kiểm tra tại các cơ sở y tế để đảm bảo bé của bạn không phải tổn thương nghiêm trọng trong mũi.
Không chỉ có tác dụng chữa long đờm, trị ho, Thuốc ho Nam Dược còn chống viêm đường hô hấp hiệu quả.

Mách mẹ trị chảy nước mũi dứt điểm bằng tỏi
Các nghiên cứu đã chỉ ra, trong thành phần hóa học của củ tỏi có các chất như canxi, sắt, vitamin E, C, đặc biệt là hoạt chất S-allyl cysteine (SAC) có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch. Trong đó, allincin là thành phần quan trọng nhất quyết định đến tác dụng trị ho vì chất này kháng khuẩn cực hiệu quả.
Vì vậy, mẹ thông thái có thể sử dụng một tép tỏi ta, nướng kĩ và giã nhuyễn sau đó hào với nước pha cùng nước ấm cho người bị ho uống mỗi ngày 1 lần, thực hiện đều đặn đến khi cơn ho khỏi hẳn. Lưu ý rằng, lượng tỏi có thể tăng theo độ tuổi, nếu là trẻ nhờ bạn nên dùng nửa tép cũng đủ để phát huy tác dụng. Khi nướng tỏi cần lưu ý không để tỏi bị cháy sẽ làm giảm tác dụng chữa bệnh.
Ngoài ra, mẹ thông thái có thể dùng tỏi giã nhuyễn, ép lấy nước cốt rồi trộn thêm ít mật ong. Trước khi dùng, mẹ nên vệ sinh mũi họng sạch sẽ cho con sau đó lau khô rồi dùng tăm bông thấm hỗn hợp mật ong tỏi đưa vào hốc mũi. Thỉnh thoảng lại lắp lại để hỗn hợp thấm vào niêm mạc mũi sẽ giúp giảm tình trạng viêm mũi.
Để mang lại hiệu quả trong việc điều trị chữa chảy nước mũi cho con, mẹ có thể cho bé sử dụng thêm Thuốc ho Nam Dược làm loãng dịch nhầy đường hô hấp, khó thở; chống viêm nhiễm ở cơ quan hô hấp… để bé nhanh chóng khỏe mạnh trở lại.

guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments
Dược sĩ tư vấn

Dược sĩ tư vấn

0914.482.928

Điểm bán Điểm bán
Đặt hàng Đặt hàng
Đặt hàng
Điểm bán
Dược sĩ tư vấn